Lão Leonidas chơi khăm ta hén b-(b-(b-( Ta chơi lại cho dzui. Bài dưới đây là bài gốc, do chính lão ma đầu Animaniax ta viết. Có gì mong bà con góp ý thêm. Bài viết trích trực tiếp từ Box Văn Hóa Nhật của Vnsharing.net (Cộng đồng Manga/Anime Việt). Nick bên đó của ta cũng y chang bên đây ---> Animaniax viết tin cho JMP cho vui, manga + anime mới là chính :>:>:>Có 1 blogger từng viết trang blog của mình:Đừng tìm cách khoe mẽ chiếc di động của mình ở Nhật, hoặc bạn sẽ là trò cười cho dân bản xứ Điện thoại di động ở Nhật, 1 mặt nào đó, có thể xem như 1 nét văn hóa độc đáo khác, bên cạnh pop culture (anime/manga/games) hay lịch sử. Từ khi xuất hiện lần đầu tiên năm 1979, di động đã phát triển như vũ bão, với 1 tốc độ nhanh đến chóng mặt, cả với cường quốc công nghệ như Mỹ, và trở thành "1 phần tất yếu của cuộc sống" ngày nay ở xứ sở Hoa Anh Đào, với hơn 100 triệu thuê bao, gấp đôi so với Hoa Kỳ, trong khi dân số chỉ trên dưới 1/2 Ngày nay, đến Nhật, bạn có thể thấy bà con cô bác xài di động vào bất kì việc gì. Chiếc mobile (a.k.a keitai denwa (携帯電話) Nhật có thể nói đã tiến gần đến khái niệm vạn năng hơn bất kì nơi nào khác, khi nó vừa là quyển nhật kí, là danh bạ, là ví tiền điện tử (càng ngày càng nhiều cty cung cấp dịch vụ mua hàng chi trả = di động), là TV KTS (xem TV = 3G là rất phổ biến ở Nhật), là máy chơi games, máy ảnh KTS, thẻ SV kiêm thẻ thư viện... nói chung là thứ mà nếu bạn còn trẻ, năng động, thì trời có sập cũng khó mà rời tay bạn đc Khác hẳn với ở VN, gần giống ở Mỹ, ở Nhật ko bán điện thoại theo từng hãng, mà là bán theo hợp đồng với nhà mạng. Điều này 1 phần xuất phát từ việc NTT Docomo, mạng viễn thông lớn nhất Nhật Bản, ứng dụng hệ thống PDC năm 1993, khiến viễn thông Nhật hầu như phát triển độc lập và...ko tương thích đc với phần còn lại của thế giới, bao gồm cả Bắc Mỹ Di động Nhật thường xuyên bị khóa mạng. Tức là nếu bạn mua máy của NTT Docomo, bạn chỉ có thể sử dụng SIM của Docomo, ngoài ra bạn ko thể nào xài 3G của mạng khác. Điều này dẫn đến nhiều thuận lợi, cũng như bất lợi. Có thể kể đến 1 vài điểm sau: 1. Bạn mua 1 mẫu mobile với giá có khi chỉ = 1/3 giá mua trọn hộp. Điều này đặc biệt tốt đối với iPhone, vốn phát hành độc quyền thông qua mạng Softbank Nhật 2. Máy của bạn chỉ nhận 1 mạng, điều này khiến cho nhà mạng sẽ tự nâng cấp tối đa dịch vụ hơn, nhằm giữ cho bằng đc khách hàng. 3. Nếu bạn đến vùng mà sóng mạng của bạn yếu hơn thì bạn.....cười trừ Chỉ có cách mua cái điện thoại của mạng khác ---> cực lãng phí. Điều tương tự với những ai hay đi nước ngoài (doanh nhân, quan chức ngoại giao, chuyên gia CN....) Chính vì những rắc rối trên, cùng những khiếm khuyết khác, như hạ tầng vượt trội dẫn đến bên ngoài k tương thích đc, hay OS quá cũ kĩ, lề mề thay đổi (ĐT Nhật xài Symbian cũ, đã đc chỉnh sửa thành "Nhật hóa") là câu trả lời cho câu hỏi lớn nhất cho bạn:Hiệu ứng Galapagos có thể nói là lí do tại sao 1 cường quốc công nghệ như Nhật mà tới bây giờ vẫn chưa từng nghe đến điện thoại di động bán ở VN/nước khác _ Trong bài viết của mình, tác giả Kazuaki Nagata (Japan Times Online) đã dùng cụm từ trên, nhằm ám chỉ ngành công nghệ Nhật, vì phát triển quá nhanh, đâm ra tự đóng kín cửa trước phần còn lại của thế giới. Nếu thống kê ra thì số mạng viễn thông trên thế giới tương thích nổi với Nhật chỉ đếm trên đầu ngón tay. Điều này gần như hòn đảo Galapagos, vì quá biệt lập mà cuối cùng phát triển hệ sinh vật khác hẳn với những giống loài của mình trên thế giới. _ 1 khiếm khuyết k đáng có đối với di động Nhật nữa là thói quen quá chú trọng vào phần cứng mà quên mất phần mềm. Keitai Nhật bản thân mang bên trong nó những công nghệ có thể khiến 1 chiếc iPhone 4 đình đám trở thành ....cục gạch Nhưng trong khi có quá nhiều trang bị độc đáo, keitai Nhật lại phạm phải 1 sai lầm chết người: xài OS Symbian quá cũ kĩ, hầu như ko cách nào cài đc soft từ nhà phát triển thứ 3 Đây thực sự có thể xem là "gót chân Achilles" lớn nhất, cản đường thống trị thế giới của những thương hiệu điện thoại Nhật. _ Khá nhiều chuyên gia trong & ngoài nước Nhật khẳng định chính tính bảo thủ, trì trệ + thói quen tự tôn quá độ là rào cản quá lớn đối với công nghệ viễn thông Nhật. Nhiều blogger công nghệ Nhật vẫn chưa thể nuốt trôi trái đắng mà Sony Walkman tạo ra trước Apple iPod. Chính bởi vì Sony có hẳn 1 bộ phận phụ trách âm nhạc riêng, dẫn đến tình trạng tuy đảm bảo tính bảo mật tác quyền, nhưng ngược lại lại khó phân phối âm nhạc hơn. Hậu quả là Sony Walkman hầu như ko cách nào bì đc với thị phần của iPod, trong khi nếu so sánh công nghệ thì e rằng Apple còn lâu mới theo kịp Sony @Japan Mobile: Thể hiện gì ở đây? Leonidas ko có bài gốc thì tôi post lại cho bà con xem xét, có gì sai thì chỉnh sửa. Ai nói tôi post hoàn chỉnh mà thể với hiện? @Bà con cô bác: Phiền các bạn đừng nói kiểu đó Leonidas hắn buồn. Dù gì cũng có công góp bài cho forum. Chỉ là hắn chưa tìm ra bài gốc. Bài viết hắn tìm được có lẽ cũng trích từ vnsharing mà ra thôi. Thôi thì cũng có công. Mà Animaniax cũng ko muốn thể hiện gì ở đây cả. Chỉ là tên ấy ko có bài gốc thì tớ đưa bài nguyên lên, có gì bà con sửa sai dùm. Đấy là bài tớ tổng hợp từ k-tai.impress & Japan Times Online ấy mà. Update tiếp: Hoàn chỉnh bài nhé 1 chiếc điện thoại Nhật trông như thế nào? Trước tiên cần phân biệt 1 chút: _ Điện thoại di động đối với Nhật là keitai denwa (携帯電話) tức "điện thoại cầm tay", là dạng đt hầu như ko có OS (vì điện thoại Nhật chỉ có Symbian cũ kĩ thôi) cho nên hầu như ko thể cài đc phần mềm của bên thứ 3 _ Khái niệm này đưa ra nhằm phân biệt với smartphone mà cả thế giới đều biết. Theo trang web Japan Life Style của Úc, Nhật Bản là quốc gia luôn luôn đi trước khá xa so với phần còn lại của thế giới, khi nói đến trang bị cho 1 chiếc di động. Tuy trong 1 2 năm gần đây, khoảng cách này có rút ngắn lại, nhưng thực tế vẫn đủ xa để tuy người Nhật "ko cao, nhưng cả thế giới vẫn phải ngoái nhìn" :daica3::daica3::daica3: Như đã đề cập ở trên, điện thoại Nhật gần như 1 chiếc máy vạn năng. Có thể kể ra 1 số tính năng cho điện thoại Nhật như sau: 1. Ví tiền điện tử. Đây là tính năng mà NTT Docomo đã ứng dụng từ những năm đầu thế kỉ 20, trong khi phần còn lại của thế giới vẫn còn cầm ví ra đường :daica3: 2. Thẻ SV kiêm luôn thẻ thư viện. Vì profiles của bạn có hẳn trên di động, thành ra ở 1 số lớn học viện, bạn điểm danh vào lớp chỉ việc quẹt chiếc điện thoại lên 1 bộ phận ở cửa, như quẹt thẻ tính tiền vậy :daica3: 3. TV KTS. 3G ở Nhật rất mạnh, cho nên xem TV = 3G ở Nhật là "thường ngày ở huyện" 1 phần cũng vì mạng Nhật KO tính tiền phí khi xem TV :daica3: 4. Auto GPS. Tính năng này nhạy hơn rất nhiều, 1 phần do hệ thống GPS Nhật nhanh hơn hẳn, so với bạn dùng GPS thường :daica3: 5. Bảo mật vân tay. Nói dễ hiểu: nếu tôi khóa thẻ nhớ = vân tay trên 1 chiếc keitai, thách bạn cũng ko thể nào mở nổi nó :daica3: 6. Mobile fax. 1 khái niệm có lẽ chỉ có ở Nhật. Nói dễ hiểu là bạn có thể fax 1 văn bản thông qua di động = WLAN, thay vì phải mở PC lên :daica3: Gần đây, tính năng này còn đc nâng lên khi bạn có thể in hẳn văn bản đó = kết nối với máy in cá nhân :daica3: Nếu bảo tôi kể với bạn thì chắc......kể tới mai. Thiết kế điện thoại di động Nhật có 1 qui tắc bất thành văn, nhưng lại bất di bất dịch: Điện thoại Nhật luôn luôn là nắp gập Thử xem qua 1 số mẫu di động ở Nhật nhé: Uploaded with ImageShack.us Sharp SH008, điện thoại wifi + chống nước + camera 12 Mpix Uploaded with ImageShack.us Fujitsu F-01C, bảo mật vân tay + chống nước + camera 13.2 Mpix + quay phim full HD. Tất cả gói gọn trong 13.9 mm:anhhung: Uploaded with ImageShack.us Uploaded with ImageShack.us F-03C, điện thoại 2 màn hình, cũng của Fujitsu Uploaded with ImageShack.us Uploaded with ImageShack.us S005, điện thoại nắp mở 2 chiều, chip SnapDragon 1 Ghz của Sony:daica3: Nhìn chung thiết kế điện thoại của Nhật rất độc đáo. Do đa phần là nắp gập, thành ra có nhiều cách biến tấu khác nhau: Uploaded with ImageShack.us Nắp gập xoay 360 độ, biến thành cảm ứng. Đây là Casio CA003 Uploaded with ImageShack.us Vừa trượt vừa xoay chữ T, Fujitsu F06B. Tớ đang xài là chiếc màu đen:daica3: Camera 13.2, quay phim full HD, bảo mật vân tay + chống nước Có những tính năng mà ngoài Nhật ra thì bạn khó mà tìm đc ở nơi nào trên thế giới. Uploaded with ImageShack.us Sharp SH007, điện thoại sạc pin = năng lượng mặt trời :daica3: Dân Nhật trang trí điện thoại như thế nào? Có lẽ khái niệm trang điểm cho điện thoại ko phải mới đối với chúng ta. Với Nhật cũng vậy. Tuy nhiên, do mức độ phổ dụng của điện thoại di động ở xứ Mặt Trời Mọc, việc trang trí di động ở đây đã nâng lên 1 tầm nghệ thuật. 1 mẫu Vodafone 703SH, Sharp sản xuất, dành cho thiếu nhi:daica3::daica3: Question: Có bao nhiêu cách để trang trí 1 chiếc di động ở Nhật? Answer: Có vô số cách để trang trí 1 chiếc di động ở Nhật:anhhung: Trang điểm cho điện thoại ở Nhật ko chỉ đơn giản là dán đề can, hình ảnh, hay treo cái móc khóa lên. Có những tập đoàn ở Nhật thậm chí thuê hẳn những nhà thiết kế thời trang danh tiếng để thiết kế những mẫu điện thoại....bảo đảm ko giống ai :daica3: iida [Infor Bar Light Pool], do mạng Au by KDDI phát hành:daica3: Ko độc ko lấy tiền Fujitsu F-10C, điện thoại dành cho phái nữ, camera 12.2 Mpix :daica3: Sharp SH-04C, điện thoại chocolate cho phái đẹp :daica3: Chưa hài lòng với việc biến tấu chiếc điện thoại qua thiết kế hay trang trí, Sharp, nhà sản xuất di động số 1 xứ Hoa Anh Đào thậm chí đưa ra những mẫu điện thoại siêu độc, dành riêng cho giới otaku :daica3::daica3::daica3: Hân hạnh giới thiệu với bạn: Sharp SH-06A Nerv Only. Phiên bản đặc chủng của mẫu Sharp 06A đình đám 1 thời. Có gì đặc biệt ở mẫu điện thoại này? Xin thưa: _ Ngoài việc tính năng giống hệt Sharp 06A thường, đây là chiếc điện thoại duy nhất trên thế giới bê nguyên xi mẫu điện thoại mà Ayanami Rei đã sử dụng, trong tập 2 bộ 4 phim làm lại từ series anime huyền thoại Evangelion Cụ thể hơn nữa, đây là chiếc điện thoại ko những giống hệt bề ngoài, mà còn là do chính Chỉ Đạo Animation của series đứng ra thiết kế. Máy mang hoàn toàn phông nền lẫn nhạc chuông là của Evangelion, gần như 99.99% là từ phim bước ra ;));));));)) 1 chi tiết nữa khiến chiếc máy này trở nên vô giá, chính là máy chỉ sản xuất trong khoảng 200 nghìn chiếc trở lại. Cộng với việc tính năng báo thức = giọng nói là do chính các seiyuu của phim lồng tiếng, chiếc điện thoại này đã thực sự tạo thành 1 kỉ lục chưa từng thấy ở NTT Docomo: _ Hàng chục nghìn máy bị vét sạch khỏi tất cả cửa hàng của NTT Docomo chỉ trong 5h mở cửa. Hàng loạt fan của Evangelion đội nắng dầm mưa từ tận sáng sớm để mua cho bằng đc chiếc máy này. Và sau 5h, khi máy đã bán sạch, NTT Docomo vẫn tồn đọng lại vài nghìn đơn đặt hàng cho đợt máy tiếp theo =((=((=((=(( _ Điều đáng nói là giá của chiếc máy này ko hề rẻ tí nào: Ở thời điểm ra đời, máy mắc hơn cả 1 chiếc iPhone 3GS, tính ra trên 20 triệu VND ;));));));)) Thừa thắng xông lên, năm 2010, Sharp tiếp tục tung ra mẫu 945SH Gundam, tất nhiên ăn theo hoàn toàn series Gundam, nhằm kỉ niệm 30 năm tập đầu tiên của anime ra đời. Tuy ko sốt khủng khiếp như Sharp 06A Nerv, nhưng cũng đủ khiến Softbank, nơi phát hành chiếc điện thoại này, nghẽn mạng đặt hàng mấy hôm liền, dù giá chiếc điện thoại ở thời điểm ra đời (đầu 2010) xấp xỉ 30 triệu tiền VN Có thể thấy, việc trang trí điện thoại di động đã được người Nhật nâng lên mức độ nghệ thuật đến thế nào. Ở Nhật có hẳn những cửa hàng đồ sộ chuyên trang trí điện thoại, những chuyên gia thiết kế thời trang kiêm luôn trang trí di động. Ai biết đc, đến bao giờ thì ở Nhật sẽ xuất hiện những học viện đào tạo thiết kế trang trí điện thoại di động? Điện thoại Nhật tiến hóa Trải qua 1 thời gian ban đầu, luật "nắp gặp" dần mất đi tính độc tôn. Các nhà sản xuất xứ Hoa Anh Đào bắt đầu bổ sung vào bộ sưu tập đầy màu sắc của mình những model dạng trượt, hay vừa trượt vừa cảm ứng Model dạng trượt Sony Ericsson S003, đây chính bản nâng cấp "Nhật hóa" của chiếc C905 ở VN :anhhung: camera 12.1 Mpix, chống nước ở độ sâu 1m5, dùng đèn plasma sáng hơn 48 lần so với flash :daica3: Sony Ericsson S006, điện thoại 16 chấm đầu tiên trên thế giới:daica3: Toshiba T006 Có thể nói, đây là 1 bước thay đổi tốt, khá lớn đối với 1 thị trường nổi tiếng bảo thủ như Nhật. Tuy vậy, những model này vẫn chưa thực sự tạo cú hích lớn với thị trường. 1 phần có lẽ đa số những model dạng trượt thường dành cho phái nữ (với thiết kế đẹp, nữ tính) hay giới doanh gia (pin trâu hơn, đọc đa định dạng văn bản) nên thường có cấu hình hơi kém, so với những "đồng nghiệp" Sanyo SA002, điện thoại chống nước mỏng nhất thế giới năm 2009-2010 (14.3 mm) Fujitsu F-04C, điện thoại dành cho phái nữ của Fujitsu Kết thúc chuyển giao. Chừng nào siêng bổ sung tiếp. Giờ lo tuần sau thi HK đã ;));));));))
có cần phải thế không ? đề nghị mod xử lý vụ này lun..hehe @Animaniax : cậu em này....háu đá nhỉ hihi, chỉnh lại các đoạn code trên kìa nhìn chẳng ra gì..trả đũa cũng phai pha học chút chứ.....
Lúc tôi chưa post sao bác ko post đi? Tình cờ đi dạo thấy hay hay up về cho ae xem thì bác nói là copy bài bác. Thấy tui post rùi nói này nọ,chuyện ko chừng nào mà bác làm vậy ae sẽ nhìn bác 1 hướng khác.ko đáng gì bác ui.
Thôi kệ,đằng nào cũng là công cực bác ấy vik thì cho bác vui vẻ 1 ít tiếng tăm.Bài này cũng có nhiều cái hay ấy chứ