Xin giúp Bí quyết để tránh bị trừ điểm khi thi kỹ năng viết tiếng Anh

Thảo luận trong 'Tin Công Nghệ' bắt đầu bởi namnguyen0911, 22 Tháng chín 2015.

  1. namnguyen0911 Thành viên

    [br][justify][br]Có nhiều điều cần chú ý để tránh bị trừ điểm khi thi kỹ năng Viết, trong đó có việc chú ý thời gian làm bài, tránh chép lại câu hỏi, tránh lặp từ và không viết tiếng Anh theo kiểu Google Translate. Sau nhiều năm dạy người Việt Nam học tiếng Anh, thầy giáo Tây Nigel Veal đã đúc rút kinh nghiệm và chỉ ra các bí quyết mà học sinh cần nắm để tránh bị trừ điểm khi thi kỹ năng Viết.[br][/justify][br]
    [br][​IMG][br]​
    [br]
    [br]Xem thêm khóa học : http://tienganh2020.com/home/[br]​
    [br][justify][br]Bạn nên nhớ rằng, một đoạn bao gồm một câu chủ đề, vài câu hỗ trợ, một câu kết và chỉ chứa đựng một ý. Mỗi đoạn một ý sẽ giúp bài viết trở nên rõ ràng, mạch lạc. Tuy vậy, nhiều bạn tách đoạn chưa rõ, tương đương với việc không diễn đạt đủ ý mình mong muốn nên bị mất điểm. Thí sinh nên chú ý thụt hàng rõ ràng (khoảng 1,5-2 cm).[br][/justify][br][justify][br]Điều đầu tiên nên được chú ý của phần Writing là sự hạn chế về thời gian. Thông thường, thí sinh nên làm Câu hỏi Một (Task One) trong vòng 20 phút và Câu hỏi Hai (Task Two) trong vòng 40 phút. Task One chỉ được tính một phần ba số điểm và Task Two chiếm đến hai phần ba điểm. Tuy nhiên, nhiều bạn quá chú tâm làm Task One và mất nhiều điểm ở Task Two do thiếu thời gian.[br][/justify][br][justify][br]Theo thầy Veal, cách khắc phục điều này là bạn có thể làm Task Two trước để có thể nắm chắc trong tay số điểm lớn. Tuy vậy, thí sinh chỉ nên làm điều đó trong những trường hợp đặc biệt như biểu đồ ở Task One khó phân tích hay trật “tủ”. Còn nếu thí sinh làm được Task One trước thì không nên áp dụng điều này, bởi người ra đề có sự sắp xếp hợp lý có thể kích thích não bộ để có thể làm Task Two tốt hơn.[br][/justify][br][justify][br]Xem thêm khóa học : http://tienganh2020.com/home/[br][/justify][br][justify][br]Điểm thứ hai mà thí sinh nên chú ý là suy nghĩ thực tế. Với bài phân tích biểu đồ, nhiều bạn lo nhìn hình mà quên đơn vị. Ví dụ, với biểu đồ “The number of people using Japan’s subway”, nhiều bạn ghi là “8 people per year”, trong khi đơn vị của bài là “million”. Bạn bị mất điểm đáng tiếc trong trường hợp này. Nếu suy nghĩ logic thì bạn có thể nhận ra rằng không thể chỉ có 8 người đi tàu điện ngầm trong một năm. [br][/justify][br][justify][br]Cuối cùng, thầy Veal nhấn mạnh về kỹ năng paraphrase (diễn giải lại câu). Lỗi lớn nhất mà các bạn hay gặp phải là chép toàn bộ đề bài, thay vì diễn giải lại câu hỏi để tránh lặp từ.[br][/justify][br][justify][br]Một trường hợp khác là thí sinh dùng sai từ đồng nghĩa. Ví dụ, từ “problem” đồng nghĩa “trouble”, nhưng nếu theo ngữ cảnh của đề thi, từ “issue” mới diễn đạt chuẩn xác. Thầy Veal gợi ý, để tránh lỗi này, bạn không nhất thiết phải dùng từ đồng nghĩa để diễn đạt mà có thể dùng cách khác như thay đổi từ loại. Thay vì dùng danh từ “education”, thí sinh có thể dùng tính từ “educational ” hay động từ “educate”. Tất nhiên, điều này sẽ đòi hỏi năng lực ngữ pháp của người viết đủ tốt để thay đổi cả câu và kết quả là một câu paraphrase hoàn toàn mới ra đời. Thầy cũng đưa ra một bí quyết nhỏ là từ “illustrate” luôn có thể thay bằng “show” và ngược lại vì hai từ này luôn đúng trong mọi trường hợp.[br][/justify][br]
    [br][​IMG][br]​
    [br]
    [br]Xem thêm khóa học : http://tienganh2020.com/home/[br]​
    [br][justify][br]Về điểm yếu của học sinh Việt Nam, thầy cho rằng, việc sử dụng V-English (tiếng Anh theo kiểu Việt Nam) khá nguy hiểm. Điều này xảy ra do các bạn lạm dụng từ điển mà không biết cách học đúng. Nói cách khác, các bạn tư duy bằng tiếng Việt và dùng từ điển dịch ra thành tiếng Anh, kết quả là sản sinh ra những câu viết kiểu Google Translate. Giải quyết vấn đề này không đơn giản, tuy nhiên không phải là không có cách. Thầy Veal nhận xét: “Mỗi lần tra từ điển, ta nên đọc ví dụ. Từ đó, ta mới có thể nắm được cách dùng từ một cách tự nhiên và chuẩn xác”. Ngoài đọc từ điển Anh – Việt, bạn nên đọc cả phần ví dụ của những quyển từ điển Anh – Anh có uy tín như Cambridge, Oxford, McMilant…[br][/justify][br][justify][br]Thầy Veal còn lưu ý về cách tách đoạn khi làm phần Viết.[br][/justify][br][justify][br]Bạn nên nhớ rằng, một đoạn bao gồm một câu chủ đề, vài câu hỗ trợ, một câu kết và chỉ chứa đựng một ý. Mỗi đoạn một ý sẽ giúp bài viết trở nên rõ ràng, mạch lạc. Tuy vậy, nhiều bạn tách đoạn chưa rõ, tương đương với việc không diễn đạt đủ ý mình mong muốn nên bị mất điểm. Thí sinh nên chú ý thụt hàng rõ ràng (khoảng 1,5-2 cm). Tốt hơn là chừa một hoặc hai hàng trống. Việc này không chỉ giúp giám khảo rõ ràng xác định được từng đoạn, giúp họ có chỗ để chấm bài mà còn trừ lại chỗ để bạn bổ sung nếu thấy thiếu ý.[br][/justify][br][justify][br]Xem thêm khóa học : http://tienganh2020.com/home/[br][/justify][br][justify][br]Tóm lại, theo thầy Veal, những điều bạn nên chú ý khi đi thi Writing là: chú ý vấn đề thời gian khi làm bài viết; suy nghĩ logic khi làm Task One; paraphrase cho đúng và cuối cùng là học từ tốt, đừng phí phạm quyển từ điển. Thầy còn đưa ra một gợi ý nhỏ khác là ăn chocolate và chuối vào bữa sáng trước khi thi bởi hai món này sẽ giúp bạn có nguồn năng lượng kéo dài suốt buổi sáng để làm bài tốt.[br][/justify][br]