gd071?? thợ, sửa ,máy, bơm, nước, quận 5,0937 217 184 gd071?? thợ, sửa ,máy, bơm, nước, quận 5,0937

Thảo luận trong 'Việt Nam Mobile' bắt đầu bởi trananh5, 21 Tháng sáu 2015.

  1. trananh5 Thành viên

  2. gungban

    gungban Thành viên

    Bài viết:
    4
    Được Like:
    0
    Gừng giống Bội Thu
    CÁCH TRỒNG GỪNG ÐẠT HIỆU QUẢ CAO
    1. CHỌN GIỐNG
    Hiện nay, Gừng Trâu giống là lựa chọn số 1 vì nang suất cao, giá hàng thuong phẩm ổn dịnh, dễ
    bán ra thị truờng…
    Chọn củ gừng già (10 tháng tuổi trở lên), sạch bệnh.
    Giống cần duợc xử lí với các loại thuốc gốc dồng, Score, Phatox, Validacine... dể phòng và diệt
    nấm truớc khi dem ủ ít nhất 4 ngày, nếu trồng thử nghiệm với số luợng ít thì không xử lý thì có
    thể dem ủ ngay.
    1Kg gừng giống có thể cho 15 - 20 hom giống và 1 ha cần chuẩn bị 3.000 kg.
    2. CÁCH Ủ GIỐNG TRUỚC KHI TRỒNG
    Trải một lớp tro dã làm uớt dày từ 7 dến 15 cm, xếp gừng cao 15 dến 20 cm, phủ 1 lớp cát/ tro
    lên trên gừng sao cho vẫn thấy củ gừng trồi lên phía trên, tuới nuớc vừa dủ ẩm (không quá uớt),
    sau dó phủ 1 lớp rom hay luới lan hoặc bao PP lên trên.
    Chú ý: Nếu quá khô, gừng nảy mầm với tỉ lệ ít, nếu ẩm uớt gừng dễ bị thối củ. Thời gian ủ gừng
    từ khoảng 10 dến 20 ngày.
    3. CHUẨN BỊ ÐẤT
    Ðất trồng cần dọn sạch, cày sâu ít nhất 20 cm và bừa thật toi xốp; sau dó tiến hành bón lót phân,
    chế phẩm BIMA có chứa nấm dối kháng Trichoderma, phân hữu co vi sinh, 1-1,5 tấn vôi, lên
    liếp cao 10 - 20 cm, mặt liếp rộng 40 - 50 cm, dào rãnh thoát nuớc.
    Ðối với phuong pháp trồng trong bao thì dùng trấu, dất, phân trộn dều theo tỷ lệ 4 trấu + 1 dất +
    1 phân chuồng hoai mục, sau dó cho vào bao. Củ gừng giống sau khi ủ lên mầm duợc cấy vào
    bao. Cham sóc thì chỉ cần tuới nuớc và bón thêm 2 lần phân. Lần dầu, cách thời gian trồng từ 30
    dến 45 ngày. Mỗi bao gừng bón 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau dó cho thêm vào một lớp hỗn
    hợp chất hữu co dày khoảng 20 cm với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 dất + 3 trấu. Lần 2,
    cách thời gian bón lần một 60 ngày. Mỗi bao bón thêm 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau dó cho
    thêm vào bao một hỗn hợp chất hữu co với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 dất + 4 trấu..
    4. CHAM SÓC
    Nếu trồng bằng ánh chua nảy mầm thì sau 15 - 20 ngày củ sẽ bắt dầu dâm chồi và xuất hiện lá
    non.
    - Tuới nuớc: Cần cung cấp dủ nuớc và nên tuới thuờng xuyên 2 lần/ngày. Tuy nhiên, trong quá
    trình trị bệnh ở một số thời diểm nhất dịnh thì việc cắt giảm nuớc tuới dể hạn chế sự lây lan của
    dịch hại là cần thiết.
    - Làm cỏ, vun gốc: Tiến hành phun trừ hoặc làm cỏ dại bằng tay vào giai doạn 25 - 30 ngày sau
    khi trồng, kết hợp với bón thúc dợt 1 cho cây. Trong các tháng sau, khi thấy cỏ dại thì phải làm
    sạch, không dể củ gừng lộ khỏi mặt dất nhằm dảm bảo phẩm chất và giá trị thuong phẩm.
    Ghi chú: Gừng là cây ua ẩm nhung không chịu úng nuớc. Cần cung cấp dủ nuớc trong suốt thời
    gian sinh truởng của gừng. Khi mới trồng, mỗi ngày tuới 1 – 2 lần. Trời mua không cần
    tuới. Luu ý, dể tránh úng cho gừng, dáy bao nylon dục 6 lỗ. Bao nylon dặt duới dất có dánh rãnh
    hoặc trên giàn, trên kệ, thuận tiện cho việc di chuyển khi cần thiết dể tránh sự bất lợi của thời tiết
    (mua, ngập, nắng hạn…).
    5. PHÂN BÓN
    Phân bón sử dụng cho một hecta trồng gừng cần 20 tấn tro trấu mục, rom mục, xác lá cây mục ủ
    với chế phẩm BIMA có chứa nấm dối kháng Trichoderma; 1- 1,5 tấn vôi bột; 110N - 30 P2O5 100K2O
    duợc
    chia
    làm
    5 lần
    bón, nhu
    sau:
    - Bón lót: toàn bộ vôi và 1/5 luợng phân;
    - Bón thúc: chia làm 4 dợt, mỗi dợt 1/5 luợng phân
    + Ðợt 1 vào 30 ngày sau khi trồng;
    + Bón dợt 2 vào 60 ngày sau khi trồng;
    + Bón dợt 3 vào 90 ngày sau khi trồng;
    + Bón dợt 4 vào 120 ngày sau khi trồng.
    Chú ý: ngoài các thời diểm bón phân trên, gừng bị vàng do thiếu dạm thì có thể tiến hành phun
    phân bón lá; có thể kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H khi cần.
    6. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
    Việc phòng trừ sâu bệnh cho gừng cung don giản, bao nào bị sâu bệnh dễ dàng dem ra cách ly,
    không dể lây lan. Cái hay của cách trồng gừng trong bao là bất cứ ở dâu, chổ nào, từ thôn quê
    dến dô thị dều trồng duợc cả. Bao gừng dặt duới dất hoặc trên giàn, trên kệ, duới tán cây, ven lối
    di, bất cứ chỗ nào mà diện tích không dùng cho sản xuất dều có thể dặt bao gừng giống dể trồng.
    Ðặc biệt là dễ di chuyển khi cần thiết dể tránh sự bất lợi của thời tiết ( mua ngâp, nắng hạn ).
    Thuờng mỗi củ gừng giống khi trồng chỉ nảy từ 3 – 4 nhánh con, nhung với cách trồng trong
    bao, gừng nảy rất nhiều nhánh. Mỗi nhánh là một củ gừng, sau 7 – 8 tháng có thể thu hoạch từ
    1,5 dến 2 kg củ/bao.
    Nếu trồng với số luợng lớn thì cần chú ý dến các bệnh thuờng gặp của gừng.
    a. Sâu hại: Sâu dục thân thuờng xuất hiện vào dầu mùa mua. Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc
    trừ sâu có tính luu dẫn nhu: Basudin, Regent, Furadan…
    b. Bệnh hại
    - Bệnh cháy lá: Bệnh do nấm Fusarium gây nên thuờng vết bệnh xuất hiện trên chóp lá và cháy
    từ chóp lá xuống. Nếu bệnh phát triển mạnh, nấm tấn công vào nách lá, xuống củ làm chết cả
    cây. Phòng trị: Sử dụng các loại thuốc Appencard, Bavistin, Carbenzim, Score..
    - Bệnh thối củ
    c. Thối xanh
    Bệnh do vi khuẩn luu tồn trong dất, nuớc hoặc côn trùng gây ra. Gừng dang xanh bỗng héo dột
    ngột vào giữa trua, có tuoi lại vào lúc chiều mát và chết rất nhanh; thân bị nhun nuớc, tách rời củ
    và có màu sậm; khi nhổ lên, dỉnh sinh truởng có nuớc màu dục và có mùi hôi dặc trung
    Phòng trừ: do dặc diểm bệnh rất khó trị, lây lan nhanh nên và gây tổn thất lớn nên phòng bệnh là
    vấn dề cần thiết và bắt buộc.
    Khi thấy gừng có triệu chứng xoắn lá thì tiến hành phun các loại thuốc Kasuran, Kasumin,
    Starner,..kết hợp với một số thuốc dặc trị các loại rầy mềm, rệp sáp tấn công nhu Diazan,
    Supracide... Luân cây trồng hợp lý dể cắt nguồn bệnh luu tồn tấn công vào củ, xuất hiện trong
    diều kiện ẩm uớt kéo dài.
    d. Thối vàng
    Bệnh do nấm Fusarium gây vàng lá, sau dó rụng và chết tuong dối chậm, trên củ có vết màu nâu,
    phần củ nhan nheo và tóp lại có phủ lớp to màu trắng.
    Phòng trị: xử lí dất và giống truớc khi trồng, sử dụng các loại thuốc Appencard, Carban,
    Carbenzim, Ridomyl, Score...
    7. THU HOẠCH VÀ TRỮ HÀNG
    Có thể thu hoạch gừng từ 5 tháng trồng trở di, tốt nhất thu hoạch là 8 tháng sau khi trồng.
    Gừng cần duợc bảo quản noi khô ráo, thoáng mát. Gừng giống duợc dặt vào thùng, chậu hoặc
    trải dều trên sàn nhà, ở duới và trên mỗi lớp củ duợc phủ bằng một lớp dất mịn, khô, dày 1 - 2
    cm.
    8. TIÊU THỤ GỪNG SAU KHI THU HOẠCH
    Ðây là vấn dề duợc nguời nông dân quan tâm nhất. Tuy nhiên, dây vẫn là vấn dề khó giải quyết
    dối với ngành nông nghiệp Việt nói chung chứ không riêng gì cây gừng.
    Bà con nông dân cần tìm hiểu, dánh giá thị truờng thận trọng truớc khi quyết dịnh dầu tu. Riêng,
    GỪNG GIỐNG BỘI THU sẽ hộ trợ bà con về mọi mặt hết sức có thể.
    Chúc Bà con có mùa thu hoạch bội thu.
    Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
    GỪNG GIỐNG BỘI THU
    Di dộng liên hệ: 0963.795.836 (Ms Thu)
    Zalo, viber: 0963795836
    Ðịa chỉ nhận hàng: 167 Duong Tử Giang, P4, Q 11, Hồ Chí Minh
    https://www.facebook.com/GUNGGIONGBOITHU
    Khách hàng ở xa chúng tôi vẫn có thể gửi hàng về tận noi cho quý khách.
    Cảm on quý khách hàng dã tin tuởng và ủng hộ chúng tôi trong suốt thời gian qua.