Xin giúp Làm sao để mình phù hợp với ngành quản trị kinh doanh

Thảo luận trong 'Trò Chuyện Tổng Hợp' bắt đầu bởi nghiepvuktgec, 11 Tháng một 2018.

  1. nghiepvuktgec Thành viên

    Ngành quản trị kinh doanh đang được các bạn trẻ chọn học rất nhiều, vì đây là ngành đa lĩnh vực, ra trường đễ xin việc ở những ngành khác nhau. Nhưng việc xác định rõ bản thân có phù hợp với ngành Quản trị kinh doanh hay không? Học ngành Quản trị kinh doanh yêu cầu những gì? Để học ngành này cần những tố chất nào? là cơ sở để ai yêu thích ngành Quản trị kinh doanh có động lực gắn bó lâu dài và thành công trên bước đường khởi nghiệp.

    [​IMG]
    Vậy làm sao để giải quyết được những vấn đề trên, theo sự phỏng vấn của những người đang học cũng như đang làm trong lĩnh vực này thì Trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu xin giúp bạn giải viết vấn đề trên cũng như đưa ra một số vướn mắt mà các bạn đi trước gặp phải nhằm giúp các bạn làm và học quản trị kinh doanh nên tránh.

    Làm thế nào để biết bạn có phù hợp với ngành quản trị kinh doanh không?
    - Trong cuộc sống, ta có xu hướng làm tốt và thành công việc gì đó khi đây là công việc và ngành mình thực sự yêu thích. Vì vậy yếu tố trước tiên là bạn phải yêu thích ngành quản trị kinh doanh
    - Bạn không thể kinh doanh nếu không có ai sẵn sàng nắm bắt được thị trường kinh doanh. Vì vậy, bạn phải là người lươn biết tìm hiểu về thực tế, nhạy bén trong mọi lĩnh vự để đi trước và nắm bắt được thị trường.
    - Theo học quản trị kinh doanh bạn phải là người lươn tự tin, dám đương đầu với thử thách. Nếu bạn thực sự muốn dấn thân vào công việc kinh doanh, tự thấy mình tư duy tốt, có khả năng phân tích thì chọn ngành học này là con đường tiến thân tốt nhất.
    - Dù tất cả các điểm trên đều quan trọng, nhưng chúng cần phải chỉ về một hướng, đó là sự đam mê của bạn. Như bạn biết, làm việc với niềm đam mê là điều thú vị nhất trong đời. Bạn sẽ phải mất nhiều giờ cho nó, làm việc với mỗi ngày và hy vọng là trong nhiều năm. Nếu bạn không thật sự yêu thích và đam mê, làm việc vất vả vì nó sẽ rất khó khăn.

    Những vướn mắt mà người học và làm quản trị kinh doanh mắt phải
    - Nhiều người chưa nắm rõ về mục tiêu mà mình đang theo đuổi và hướng tới: bạn phải đặt ra các mục tiêu đúng đắn, xác định trách nhiệm giải trình và giám sát công việc. Kết quả kinh doanh sẽ không được như mong đợi nếu chỉ tiêu công việc mà bạn tập trung vào không hợp lý, hay các biện pháp giám sát không hiệu quả.Bạn cần phải đảm bảo rằng các bạn đang đi đúng hướng, bằng cách lựa chọn trong nhiều mục tiêu khác nhau cái có thể chỉ ra sự khác biệt giữa thành công và thất bại của mục tiêu của bạn.
    - Xác định các chiến lượt cần vạch ra: Kiểm soát rủi ro trong chiến lược chính mà bạn phải vượt qua. Các giới hạn chiến lược đảm bảo rằng các sáng kiến của bạn đã định sẵn cho hoạt động kinh doanh của mình, và các giới hạn chiến lược cũng sẽ giúp bạn tránh các hành động sai lầm dẫn đến sụp đổ.
    - Những người học và làm trong ngành cần giúp đỡ lẫn nhau: Với hầu hết ở mọi nơi thì việc đặt ra nguyên tắc rằng mọi người phải giúp đỡ nhau để cùng đạt mục tiêu chung là rất quan trọng, đặc biệt là khi bạn yêu cầu họ phải đổi mới. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, một số tổ chức có thể và nên được xây dựng dựa trên tính tư lợi, có nghĩa là mỗi người làm việc vì lợi ích của chính họ. Vì vậy giúp đỡ lẫn nhau chính là nhiệm vụ mà bạn và những người xung quanh cần thực hiện.
    - Bạn phải luôn thức đẩy sự sáng tạo tiềm ẩn trong mình: Nhưng để liên tục đổi mới, cải tiến là việc không hề đơn giản. Vì vậy bạn cần thay đổi bản tính trì trệ, bảo thủ của con người, bạn buộc phải kéo mình ra khỏi vòng thích nghi và thúc đẩy mình đổi mới. Có một số phương pháp mà bạn có thể áp dụng để khơi dậy tính sáng tạo, và để chắc chắn rằng mình đang suy nghĩ và hành động như những kẻ luôn khát khao chiến thắng.

    Lời khuyên cho người học và làm ngành quản trị kinh doanh
    - Không ngừng học hỏi: Bạn làm quản trị kinh doanh bạn có dám khẳng định biết hết khái niệm về ngành này không? Bạn nào tự nhận thấy “chưa” thì chỉ cần nhớ dùm một điều : Học không ngừng! Không bao giờ bạn dám nói không còn gì để bạn học. tham khảo khóa học quản trị kinh doanh tại website: www.gec.edu.vn
    - Thành thật: Thành thật với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp và chính mình.
    - Xây dựng thương hiệu cá nhân: Cũng không hẳn là thương hiệu cá nhân gì ghê gớm, mà là một sự nhận diện của mọi người về bạn.
    - Sống có mục tiêu: Hãy xây dựng mục tiêu cho mình để tránh đi chệch đường trong sự nghiệp.

    Nguồn: http://hocketoanhcm.blogspot.com/2018/01/lam-sao-e-minh-phu-hop-voi-nganh-quan.html