Tại sao Viettel chưa phải là doanh nghiệp có thị phần khống chế

Thảo luận trong 'Viettel' bắt đầu bởi 0989994844, 2 Tháng hai 2007.

  1. 0989994844 Thành viên

  2. Chiplucky

    Chiplucky Thành viên

    Bài viết:
    516
    Được Like:
    37
    vtel đã là doanh nghiệp thị phần khống chế rồi đó chứ.
  3. vietuit

    vietuit Thành viên

    Bài viết:
    137
    Được Like:
    22
    Hổng bít. n` ta tính doanh thu?
  4. 0989994844

    0989994844 Thành viên

    Bài viết:
    272
    Được Like:
    57
    Viettel chính thức bị "quản" giá cước di động và ADSL00:51' 29/06/2007 (GMT+7) (VietNamNet) - Thứ trưởng Bộ BCVT Lê Nam Thắng vừa ký quyết định số 566 quy định doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế dịch vụ viễn thông trong năm 2007.
    [​IMG] Việc quản lý DN chiếm thị phần khống chế lĩnh vực VT góp phần mang lại bình đẳng cho thị trường.
    Theo đó, Viettel sẽ được "liệt" vào danh sách DN chiếm thị phần khống chế, bị quản lý về giá cước dịch vụ di động toàn quốc, cùng với VinaPhone và MobiFone.



    Tương tự như vậy, dịch vụ Internet băng rộng của Viettel và FPT cũng bị quản lý giá cước theo thị phần khống chế, không được tự quyết giá dịch vụ như trước. Tại VN, tổng số DN chiếm thị phần khống chế dịch vụ này là VNPT, FPT và Viettel.
    Đối với dịch vụ thuê kênh riêng trong nước và quốc tế, VNPT, Viettel và EVN Telecom đều là DN chiếm thị phần khống chế. Riêng với dịch vụ di động nội vùng, EVN Telecom là DN duy nhất chiếm thị phần khống chế. Hiện tại, DN này đang có dịch vụ di động nội vùng E-Phone.
    Tương tự như vậy, với dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và ĐT quốc tế, và dịch vụ Internet dial up, VNPT cũng là DN duy nhất chiếm thị phần khống chế. Tuy nhiên, VNPT được phép tự ban hành giá cước dịch vụ này và chỉ cần thông báo với Bộ BCVT. Công ty Thông tin điện tử hàng hải Vishipel cũng là DN chiếm thị phần khống chế duy nhất với dịch vụ vệ tinh Inmarsat.
    Thông tin từ Bộ quy định, DN chiếm thị phần khống chế là DN có thị phần chiếm 30% trở lên và có khả năng gây ảnh hưởng đến sự thâm nhập thị trường của các DN khác. DN có dịch vụ chiếm thị phần khống chế, sẽ được Bộ BCVT quản lý giá cước, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, đặc biệt tạo cơ hội phát triển cho DN mới.

    "VNN"
  5. khanhkiller3000

    khanhkiller3000 Thành viên

    Bài viết:
    372
    Được Like:
    38
    dc lợi thế là QD.Bạn bít rùi ,o nc nào có thể wa mặt QD cả,dc ưu đãi về mọi mặt.Nhớ cách đây khoảng 1 năm,Viettel là DN first dám ki6e5n VNPT về vụ độc quyền,chẳng ai dám cãi lại ông lớn cả (Sfone đầu tư bit bao nhiệu tiền nhưng vẫn phát triển dc dù chỉ là trạm fat sóng sau 2 năm ra mắt)
    Nhưng cũng nhờ có VT đã fa vỡ thế độc quyền of "ông lớn" (dù vẫn còn) mà chúng ta có dc như hôm nay :giảm giá cước,các DV tiện ích ,...(o nói đến vụ sóng yếu vì thực tế bây giờ thì mạng nào cũng có lúc chập chờn nhưng VT thì hạn chế rất thấp)
    Rồi đây khi VT nhảy vào lĩng vực nhập khẩu DTDD (bán lẻ với giá bán sĩ),chúng ta sẽ dc lợi nh hơn nữa (hiện tại VT đã import Motrola và SS rùi): dc cơ hội sử dụng với giá rẻ,nh tính năng DV hơn (do VT là 1 nhà cung cấp mạng lớn mà)