Đón Xuân Mậu Tý, các nhân viên Viettel đã thực hiện một bức tranh múa lân ghép từ sim lớn nhất Việt Nam thay lời chúc phúc gửi đến toàn thể khách hàng thân yêu của mình. Bức tranh được ghép từ 97.200 vỏ sim đã qua sử dụng, với 15 màu sắc đặc trưng của 15 loại vỏ sim của dịch vụ di động và dịch vụ Homephone Viettel. Nếu tính cả chân đế, bức tranh cao 10,5m (bằng tòa nhà cao 03 tầng), dài 18 m và có diện tích 162m2. Giá đỡ tranh được làm bằng giàn giáo sắt gồm 100 bộ khung sắt. Toàn bộ bức tranh nặng: 1,125 tấn bao gồm tất cả các vật liệu phụ kiện tạo nên bức tranh. Tất cả các điểm bán, đại lý, cửa hàng Viettel trên khắp cả nước đã được huy động gửi vỏ sim về Tp Hồ Chí Minh để thực hiện ghép sim. 2 tháng 11 ngày kể từ khi hình thành ý tưởng đến lúc hoàn thành quả là thời gian không dài cho một khối lượng công việc rất đồ sộ và đòi hỏi sự tỉ mẩn, kỹ càng, trong đó, mất 45 ngày dành riêng cho công đoạn ghép sim. Phải ghép làm sao để từ những màu sắc sẵn có (màu sắc nguyên thuỷ của sim) ra một bức tranh đảm bảo về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ, quả là khó khăn với người Viettel chỉ quen kinh doanh, phục vụ khách hàng. Tuy nhiên với mong muốn tạo ra niềm vui, một điều thú vị cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh đến thưởng ngoạn và chụp ảnh trong dịp Tết, bức tranh ghép Sim lớn nhất Việt Nam cũng đã được hoàn chỉnh với hình ảnh lân đang vờn múa trong sắc đỏ rực rỡ của những ngày Xuân, thật hoành tráng và lộng lẫy. Trong tâm trí của người Việt Nam, lân - thánh vật đứng hàng thứ nhì trong bộ tứ linh (long, lân, quy, phụng) luôn tượng trưng cho tất cả những gì là lộc phúc, may mắn, thịnh vượng. Lân có dung mạo kỳ dị là một hình tượng nghệ thuật được thêu dệt từ trí tưởng tượng của người xưa nhưng đồng thời ẩn chứa trong đó một sức mạnh tâm linh lớn lao. Hình ảnh con lân đã in đậm vào tâm hồn trẻ thơ, trong văn hóa dân gian Việt Nam, là một biểu tượng thuần khiết về cuộc sống mới tươi đẹp, ấm no hạnh phúc cho mọi người. Vì vậy mỗi dịp đầu năm người Hoa, người Việt, đặc biệt là người Sài Gòn rất hay tổ chức thuê các Đoàn múa lân để múa khai trương chúc phúc cho gia chủ trong dịp đầu năm. Hòa quyện giữa truyền thống và tâm thức, múa lân từ lâu đã trở thành một thành tố không thể thiếu vắng trong các lễ hội dân gian và các hoạt động hiếu hỉ hiện đại. Múa lân tự bao giờ, đã là một thứ nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa công phu thâm hậu của võ thuật, sự khéo léo, cẩn trọng của một nghệ nhân và sâu xa hơn cả, là chiều sâu của một hoạt động văn hóa chưa bao giờ mai một... Một đội lân thường có 5 thành viên gồm ông Địa, một người múa đầu lân, một người múa đuôi lân, một người gõ trống, một người gõ thanh la thường tạo ra rất nhiều tiết mục độc đáo như lân leo cột hái lộc, hái lộc thủy bàn, hái lộc kiểu bò cạp hộ linh chi... Đặc biệt trong đoàn múa lân luôn có một nhân vật "tai to, mặt lớn, bụng phệ, miệng cười ngoác tận mang tai" một tay cầm cây gậy có quả cầu trên đỉnh, một tay phe phẩy cái quạt mo là ông Địa. Vẻ mơn trớn, bông lơn, ngớ ngẩn của ông Địa làm cho đám múa lân càng thêm phần nhộn nhịp, không khí Tết nhất, lễ hội thêm phần ý vị. Mỗi độ xuân về, nghe tiếng trống thùng thùng, tiếng thanh la xập xình, cái cảnh con lân múa may, uốn lượn, cái cảnh ông Địa cầm quạt vỗ phì phạch vào cái bụng to đùng khiến lũ trẻ con cười nắc nẻ, làm người lớn nghĩ về những năm tháng thanh bình, no ấm vừa qua và đang tới. Một nét đẹp thật quyến rũ... Họa lại bức tranh Lân này từ những mảnh Sim ghép đa màu, đa hình sắc của 15 loại vỏ sim khác nhau, Viettel mong muốn từ những mảnh sim đã qua sử dụng nhưng qua sự công phu, tỉ mẩn, qua sự sáng tạo vốn sẵn của người Viettel sẽ tạo nên sắc Xuân rực rỡ như một món quà gửi tặng người dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng như khách hàng thân thiết của Viettel muôn nơi trong dịp Xuân này. Như câu chúc ý nghĩa mà dân gian ta đã tương truyền từ lâu: “Hoa pháo rợp trời lân chầu cửa Câu phúc lời may đến mọi nhà” Từ ngày 26 đến mùng 6 Tết Âm lịch, bức tranh ghép Sim độc đáo này sẽ được trưng bày tại Hội Hoa Xuân Mậu Tý 2008 - Công viên Tao Đàn, đường Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 TPHCM, và được chuyển về trưng bày tại Công viên Lưu Hữu Phước - TP.Cần Thơ vào ngày mùng 9, 10 Âm lịch.
Bức tranh ghép từ SIM điện thoại di động http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=237939 Bức tranh ghép từ vỏ SIM độc đáo của Viettel mừng Xuân 2008.TTO - Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Viettel đã tạo nên một bức tranh ghép từ những vỏ SIM đã qua sử dụng nhằm tạo niềm vui và may mắn cho người dân TP.HCM thưởng ngoạn và chụp ảnh trong dịp Tết. Bức tranh Lân của Viettel là một bức tranh lân động: lân đang vờn múa trong sắc đỏ rực rỡ của những ngày Xuân. Bức tranh có chiều cao 9m, dài: 18m và chân của bức tranh cao 1.5m. Tổng diện tích của bức tranh là 162m2 .Giá đỡ được làm bằng giàn giáo sắt gồm 100 bộ khung sắt. Toàn bộ bức tranh nặng: 1,125 tấn, sử dụng 97.200 vỏ sim đã qua sử dụng, với 15 màu sắc đặc trưng từ 15 loại vỏ sim của Viettel. Bức tranh hoàn thành sau 45 ngày thực hiện với 20 nhân viên của Viettel. Theo nhóm thực hiện thì khó khăn lớn nhất là phải nghiên cứu cách thể hiện sắp xếp tranh trên 15 loại vỏ sim sẵn có, với những màu sắc sẵn có để ra một bức tranh đảm bảo về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ. Với một bức tranh rộng 162m vuông, việc sắp xếp các vỏ sim hình chữ nhật góc cạnh và thể hiện những họa tiết nhỏ, đa sắc là rất khó khăn. Cách thức lắp ghép, chiều lắp ghép, hướng quy tụ của màu sắc từng loại sim là cả một sự tính toán công phu và tỉ mỉ. THANH TRỰC Tranh Tết lớn ghép từ sim điện thoại Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa hoàn thành bức tranh mừng xuân Mậu Tý hình con Lân bằng sim điện thoại di động đã qua sử dụng. http://www.zing.vn/zing/ImageView.aspx?ThumbnailID=61820 Mẫu bức tranh Tết 2008 hình con Lân ghép từ sim đã qua sử dụng Viettel cũng và đã đăng ký với Kỷ lục Guinness Việt Nam là bức tranh lớn nhất trên cả nước ghép từ sim điện thoại di động. Ông Tống Viết Trung, giám đốc Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) cho biết, bức tranh này nặng 1,125 tấn, gồm giá đỡ là bộ khung với 100 bộ giàn giáo được hàng chục nhân viên Viettel tự thực hiện trong 70 ngày. Tranh được làm từ 97.200 vỏ sim, cao 10,5 mét, tương đương với một tòa nhà cao 3 tầng, dài 18 mét, diện tích bề mặt 162 mét vuông. Màu sắc trên bức tranh được ghép từ 15 loại vỏ sim tương ứng với các gói cước mà Viettel đang cung cấp ra thị trường. Số lượng sim để ghép thành tranh là do Viettel huy động từ các đại lý và điểm bán hàng của Viettel. Lễ khai mạc triển lãm tranh và đón nhận Kỷ lục Guinness Việt Nam cho bức tranh này sẽ được tổ chức vào ngày 2-2 (ngày 26 Tết) tại lễ hội hoa xuân Tao Đàn và sẽ tiếp tục trưng bày tại đây cho đến ngày 12-2 (mùng 6 Tết). Sau đó, bức tranh sẽ được chuyển về trưng bày tại công viên Lưu Hữu Phước, thành phố Cần Thơ và tại Hội chợ triển lãm quốc tế Cần Thơ. Để thu hút khách xem tranh, Viettel cũng sẽ tổ chức nhiều hoạt động vui chơi tại địa điểm trưng bày bức tranh này như các gian hàng trò chơi dân gian, chương trình ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật và cung cấp dịch vụ gọi điện thoại trong nước và quốc tế, truy cập Internet, chụp ảnh lưu niệm miễn phí. (Theo TBKTSG) Viettel công bố bức tranh ghép từ sim lớn nhất Việt Nam Mô hình bức tranh ghép từ sim Viettel Đón Xuân Mậu Tý, các nhân viên Viettel đã thực hiện một bức tranh múa lân ghép từ sim lớn nhất Việt Nam thay lời chúc phúc gửi đến toàn thể khách hàng thân yêu của mình. Bức tranh được ghép từ 97.200 vỏ sim đã qua sử dụng, với 15 màu sắc đặc trưng của 15 loại vỏ sim của dịch vụ di động và dịch vụ Homephone Viettel. [FONT='Arial','sans-serif']Nếu tính cả chân đế, bức tranh cao 10,5m (bằng tòa nhà cao 03 tầng), dài 18 m và có diện tích 162m2. Giá đỡ tranh được làm bằng giàn giáo sắt gồm 100 bộ khung sắt. Toàn bộ bức tranh nặng: 1,125 tấn bao gồm tất cả các vật liệu phụ kiện tạo nên bức tranh. Tất cả các điểm bán, đại lý, cửa hàng Viettel trên khắp cả nước đã được huy động gửi vỏ sim về Tp Hồ Chí Minh để thực hiện ghép sim. 2 tháng 11 ngày kể từ khi hình thành ý tưởng đến lúc hoàn thành quả là thời gian không dài cho một khối lượng công việc rất đồ sộ và đòi hỏi sự tỉ mẩn, kỹ càng, trong đó, mất 45 ngày dành riêng cho công đoạn ghép sim. Phải ghép làm sao để từ những màu sắc sẵn có (màu sắc nguyên thuỷ của sim) ra một bức tranh đảm bảo về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ, quả là khó khăn với người Viettel chỉ quen kinh doanh, phục vụ khách hàng. Tuy nhiên với mong muốn tạo ra niềm vui, một điều thú vị cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh đến thưởng ngoạn và chụp ảnh trong dịp Tết, bức tranh ghép Sim lớn nhất Việt Nam cũng đã được hoàn chỉnh với hình ảnh l[/font][FONT='Arial','sans-serif']ân đang vờn múa trong sắc đỏ rực rỡ của những ngày Xuân[/font][FONT='Arial','sans-serif'], thật hoành tráng và lộng lẫy.[/font][FONT='Arial','sans-serif'] [/font][FONT='Arial','sans-serif'][/font] [FONT='Arial','sans-serif']Trong tâm trí của người Việt Nam, lân - thánh vật đứng hàng thứ nhì trong bộ tứ linh (long, lân, quy, phụng) luôn tượng trưng cho tất cả những gì là lộc phúc, may mắn, thịnh vượng. Lân có dung mạo kỳ dị là một hình tượng nghệ thuật được thêu dệt từ trí tưởng tượng của người xưa nhưng đồng thời ẩn chứa trong đó một sức mạnh tâm linh lớn lao. Hình ảnh con lân đã in đậm vào tâm hồn trẻ thơ, trong văn hóa dân gian Việt Nam, là một biểu tượng thuần khiết về cuộc sống mới tươi đẹp, ấm no hạnh phúc cho mọi người. Vì vậy mỗi dịp đầu năm người Hoa, người Việt, đặc biệt là người Sài Gòn rất hay tổ chức thuê các Đoàn múa lân để múa khai trương chúc phúc cho gia chủ trong dịp đầu năm.[/font] [FONT='Arial','sans-serif']Hòa quyện giữa truyền thống và tâm thức, múa lân từ lâu đã trở thành một thành tố không thể thiếu vắng trong các lễ hội dân gian và các hoạt động hiếu hỉ hiện đại. [/font][FONT='Arial','sans-serif']Múa lân tự bao giờ, đã là một thứ nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa công phu thâm hậu của võ thuật, sự khéo léo, cẩn trọng của một nghệ nhân và sâu xa hơn cả, là chiều sâu của một hoạt động văn hóa chưa bao giờ mai một... Một đội lân thường có 5 thành viên gồm ông Địa, một người múa đầu lân, một người múa đuôi lân, một người gõ trống, một người gõ thanh la thường tạo ra rất nhiều tiết mục độc đáo như lân leo cột hái lộc, hái lộc thủy bàn, hái lộc kiểu bò cạp hộ linh chi... Đặc biệt trong đoàn múa lân luôn có một nhân vật "tai to, mặt lớn, bụng phệ, miệng cười ngoác tận mang tai" một tay cầm cây gậy có quả cầu trên đỉnh, một tay phe phẩy cái quạt mo là ông Địa. Vẻ mơn trớn, bông lơn, ngớ ngẩn của ông Địa làm cho đám múa lân càng thêm phần nhộn nhịp, không khí Tết nhất, lễ hội thêm phần ý vị. Mỗi độ xuân về, nghe tiếng trống thùng thùng, tiếng thanh la xập xình, cái cảnh con lân múa may, uốn lượn, cái cảnh ông Địa cầm quạt vỗ phì phạch vào cái bụng to đùng khiến lũ trẻ con cười nắc nẻ, làm người lớn nghĩ về những năm tháng thanh bình, no ấm vừa qua và đang tới. Một nét đẹp thật quyến rũ...[/font] [FONT='Arial','sans-serif']Họa lại bức tranh Lân này từ những mản[/font][FONT='Arial','sans-serif']h S[/font][FONT='Arial','sans-serif']im ghép đa màu, đa hình sắc của 15 loại vỏ sim khác nhau, Viettel [/font][FONT='Arial','sans-serif']mong [/font][FONT='Arial','sans-serif']muốn từ những mảnh sim đã qua sử dụng nhưng qua sự công phu, tỉ [/font][FONT='Arial','sans-serif']mẩn[/font][FONT='Arial','sans-serif'], qua sự sáng tạo vốn sẵn của người Viettel sẽ tạo nên sắc Xuân rực rỡ như một món quà gửi tặng người dân Thành phố[/font][FONT='Arial','sans-serif'] Hồ Chí Minh cũng như khách hàng thân thiết của Viettel muôn nơi[/font][FONT='Arial','sans-serif'] trong dịp Xuân [/font][FONT='Arial','sans-serif']này[/font][FONT='Arial','sans-serif']. Như câu chúc ý nghĩa mà dân gian ta đã tương truyền từ lâu:[/font] [FONT='Arial','sans-serif']“Hoa pháo rợp trời lân chầu cửa[/font] [FONT='Arial','sans-serif']Câu phúc lời may đến mọi nhà”[/font] [FONT='Arial','sans-serif']Từ ngày 2[/font][FONT='Arial','sans-serif']6[/font][FONT='Arial','sans-serif'] đến mùng 6 Tết Âm lịch, bức tranh ghép Sim độc đáo này sẽ được trưng bày tại Hội Hoa Xuân Mậu Tý 2008 - Công viên Tao Đàn[/font][FONT='Arial','sans-serif'],[/font][FONT='Arial','sans-serif'] đường Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 TPHCM[/font][FONT='Arial','sans-serif'], và được chuyển về trưng bày tại Công viên Lưu Hữu Phước - TP.Cần Thơ vào ngày mùng 9, 10 Âm lịch.[/font] ST.
Ghép SIM thành bức tranh lân khổng lồ Bức tranh hình chú Lân cao 10,5m, dài 18 mét đang vờn múa sống động và những lời chúc mừng nhân dịp năm mới được ghép từ 92.700 vỏ sim điện thoại Viettel đã qua sử dụng, sẽ được trưng bày vào ngày 2/2 tại Lễ hội hoa xuân Tao Đàn (nhằm ngày 26 tháng chạp), TP HCM. Cùng ngày, bức tranh sẽ đón nhận kỷ lục Guinness là bức tranh ghép từ vỏ sim có kích thước lớn nhất Việt Nam. Bức tranh lân ghép từ vỏ SIM Viettel. Bức tranh lân đang vờn múa trong sắc đỏ rực rỡ của những ngày xuân cao bằng một tòa nhà ba tầng, với diện tích bề mặt 162 mét vuông, nặng 1.125 tấn, là thành quả lao động của tập thể cán bộ nhân viên công ty Viettel TP HCM. Bức tranh được thực hiện trong 2 tháng 11 ngày, triễn lãm, riêng việc ghép sim thành tranh mất 45 ngày. Ông Tống Viết Trung, Giám đốc công ty Viettel Telecom, cho biết: “Chúng tôi muốn tạo ra một điều thú vị cho tất cả người dân trong dịp Tết. Thông qua hình ảnh Lân là một trong bộ tứ linh (long, lân, quy, phụng), Viettel muốn gửi tặng đến toàn thể người dân sự may mắn, thịnh vượng, phát đạt và hạnh phúc". Bức tranh sẽ được trưng bày đến ngày mùng 6 Tết ở Lễ hội hoa Tao Đàn cùng với nhiều hoạt động khác do Viettel tổ chức như gọi điện thoại trong nước, quốc tế miễn phí, truy cập Internet miễn phí, các trò chơi dân gian, ca nhạc, nhảy hiphop và breakdance… Từ mùng 9, bức tranh sẽ được chuyển về trưng bày tại công viên Lưu Hữu Phước, TP Cần Thơ. Bình Minh
Tranh lân khổng lồ ghép từ vỏ sim điện thoại 92.700 vỏ sim điện thoại Viettel được nhân viên hãng này ghép thành bức tranh lân cao tương đương với một tòa nhà 3 tầng sẽ được giới thiệu với người Sài Gòn tại Lễ hội hoa Xuân Tao Đàn vào ngày 26 Tết, tức 2/2 dương lịch. Công ty Viettel Telecom cho hay, bức tranh hình chú lân đang vờn múa này cao 10,5 m tính luôn cả chân đế, dài 18 m, kèm đôi câu đối chúc tết: Hoa pháo rợp trời lân chầu cửa; Câu phúc lời may đến mọi nhà. Với diện tích 162 m2, nặng 1.125 tấn, bức tranh cần một giá đỡ bằng giàn giáo sắt gồm 100 bộ khung. Bức tranh này được đăng ký kỷ lục Guinness về hạng mục hình ghép từ vỏ sim điện thoại có kích thước lớn nhất Việt Nam. Ảnh mẫu bức tranh lân ghép từ vỏ sim điện thoại đã qua sử dụng của Viettel. Ảnh do Ban tổ chức cung cấp. Bức tranh được thực hiện trong 2 tháng 11 ngày, tính từ lúc hình thành ý tưởng cho đến khi hoàn tất để trưng bày, triển lãm. Tổng cộng có 20 người tham gia ghép, chưa kể hàng trăm nhân viên khác của Viettel lo hậu cần như huy động sim từ các đại lý, điểm bán, cửa hàng trên tất cả tỉnh thành về TP HCM để thực hiện. Tranh sẽ được trưng bày tại Hội hoa xuân Tao Đàn đến ngày mùng 6 Tết, sau đó giới thiệu tại công viên Lưu Hữu Phước và Hội chợ triển lãm quốc tế ở Cần Thơ trong hai ngày mùng 9-10 âm lịch. Phan Anh
Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Viettel đã tạo nên một bức tranh được ghép từ những vỏ SIM đã qua sử dụng nhằm tạo niềm vui và may mắn cho người dân TP.HCM thưởng ngoạn và chụp ảnh trong dịp Tết. Bức tranh Lân của Viettel là một bức tranh lân động: lân đang vờn múa trong sắc đỏ rực rỡ của những ngày Xuân. Bức tranh ghép từ vỏ SIM độc đáo của Viettel mừng Xuân 2008. Bức tranh có chiều cao 9m, dài: 18m và chân của bức tranh cao 1.5m. Tổng diện tích của bức tranh là 162m2 .Giá đỡ được làm bằng giàn giáo sắt gồm 100 bộ khung sắt. Toàn bộ bức tranh nặng: 1,125 tấn, sử dụng 97.200 vỏ sim đã qua sử dụng, với 15 màu sắc đặc trưng từ 15 loại vỏ sim của Viettel. Bức tranh hoàn thành sau 45 ngày thực hiện với 20 nhân viên của Viettel. Theo nhóm thực hiện thì khó khăn lớn nhất là phải nghiên cứu cách thể hiện sắp xếp tranh trên 15 loại vỏ sim sẵn có, với những màu sắc sẵn có để ra một bức tranh đảm bảo về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ. Với một bức tranh rộng 162m vuông, việc sắp xếp các vỏ sim hình chữ nhật góc cạnh và thể hiện những họa tiết nhỏ, đa sắc là rất khó khăn. Cách thức lắp ghép, chiều lắp ghép, hướng quy tụ của màu sắc từng loại sim là cả một sự tính toán công phu và tỉ mỉ. Tranh sẽ được trưng bày tại công viên Lê Văn Tám (ngày 23-24 Âm lịch) và chuyển đến khu quần thể Kim Lân - Công viên văn hóa Suối Tiên, Quận Thủ Đức (29 Âm lịch). - Từ ngày mùng 9 Âm lịch đến ngày mùng 15 Âm Lịch bức tranh sẽ được chuyển về dự Hội chợ “Sông nước các tỉnh miền Tây” tại Cần Thơ hoặc triễn lãm 02 ngày tại công viên Lưu Hữu Phước TP Cần Thơ.