Quy trình phát triển kinh tế mới đang dần hiện ra ngay khi bước vào năm 2016, với sự gia nhập với các tổ chức kinh tế trên thời giới và trong khu vực, từ đó thức đẩy sản phẩm của nước ta ra thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thuận lợi Việt Nam sẽ phải đốt mặt với không ít khó khăn, thách thức đặt ra nhiệm vụ khá nặng nề. Khi nước ta là một nước nhỏ, chưa có tên tuổi trên thị trường Thế Giới nên khó có thể cạnh tranh với những nước mạnh, nhưng điều này không phải là không thể mà phải có nhiều biện pháp và thương thức đẩy mạnh thị trường và sản phẩm để có thể nâng cao tiếng tâm của mình. Điều này đặt nặng lên thế hệ trẻ của nước ta, những người học quản trị kinh doanh và học xuất nhập khẩu là nguồn nhân lực quan trọng để thực hiện những điều trên. Xem thông tin rõ hơn tại website: www.gec.edu.vn 1. Tổng thể về kinh tế nước ta - Đối với những năm vừa qua, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng thấp và chủ yếu là dồn sức cho ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, và đặc biệt là từ dầu năm 2016, kinh tế bắt đầu phục hồi và cũng là năm đầu tiên, Việt Nam đã vượt qua mốc chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế do Quốc hội thông qua. - Về tổng thể chúng ta vẫn kiểm soát tốt kinh tế vĩ mô, kinh tế tiếp tục phục hồi và đạt được nhiều kết quả tích cực. Các cân đối lớn được đảm bảo; lạm phát thấp nhất trong hơn 10 năm qua, chỉ số niềm tin được tăng cao; những ngành lĩnh vực trọng yếu đều đạt mức tăng trưởng tốt … là những điểm nổi bật trong năm 2016. - Nhà nước ta đã thực hiện những chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất và sự cải thiện của tổng cầu, khu vực công nghiệp và xây dựng đã tăng trưởng mạnh mẽ. - Có thể nói những khó khăn của những năm trước đây đang từng bước được khắc phục, từng bước được cải thiện khiến cho bức tranh kinh tế của nước ta khá đồng đều. 2. Những giải pháp để phát triển - Việt Nam cần tăng năng suất lao động của quốc gia và lấy năng suất lao động làm động lực chính cho tăng trưởng kinh tế trong năm 2016 và những năm tiếp theo. Và để tăng năng suất lao động, Việt Nam cần dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp năng suất thấp sang khu vực năng suất cao, các ngành công nghiệp, các ngành dịch vụ năng suất cao. - Chúng ta cần tập trung mọi biện pháp, nguồn lực để chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo mô hình mới, có chiều sâu và dựa trên nền tảng là sáng tạo, ứng dụng khoa học-kỹ thuật và năng suất lao động. Tất cả nhằm sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao nhưng chỉ sử dụng ít nguyên liệu đầu vào. Và nguồn lực có tri thức cao là điều kiện tiên quyết để dẫn đến thành công. Đào tạo tốt những người học quản trị kinh doanh và học xuất nhập khẩu là yếu tố dài lâu cho đất nước. - Việt Nam cần có những chính sách ưu đãi để khuyến khích cho những doanh nghiệp non trẻ. Đó là những về vấn đề tín dụng, quỹ hỗ trợ để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Những vấn đề này, Nhà nước có vai trò rất quan trọng. Cùng với đó là sự đồng hành, bảo vệ doanh nghiệp. - Đặc biệt, Chính phủ cần tiếp tục thực hiện chính sách kiểm soát lạm phát trong bối cảnh điều chỉnh giá của một số loại dịch vụ công và mặt hàng chiến lược theo giá thị trường. - Vì vậy, hội nhập không những thuận lợi cho xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư FDI, mà còn có thúc đẩy đổi mới thể chế, vì khi Việt Nam đã cam kết với thế giới thì Việt Nam phải sửa đổi các quy định pháp luật để phù hợp với cam kết quốc tế, từ đó mới có thể dàn phát triển đất nước. Nguồn: http://hcmcgec.blogspot.com/2017/09/nhung-giai-phap-kinh-doanh-giup-phat.html