Thảo luận Viettel luôn là Hãng đầu tiên đưa ra ý kiến bất lợi cho KH sử dụng viễn thông.

Thảo luận trong 'Nơi Trao Đổi Chung' bắt đầu bởi anquang, 18 Tháng một 2010.

  1. tanthanh2009

    tanthanh2009 Thành viên

    Bài viết:
    2,750
    Được Like:
    597
    Die soon. Quản lý kém thì chém!
  2. quanvu72

    quanvu72 Thành viên

    Bài viết:
    158
    Được Like:
    177
    Các bác tranh luận hăng hái quá nhỉ! Vậy em thử đưa ra vài góp ý !Viettel,Vnpt đề nghị áp giá sàn và bảo rằng các doanh nghiệp nhỏ đang phá nát thị trường,lý luận rằng nếu không áp giá sàn thì sẽ không có tập đoàn truyền thông mạnh của quốc gia,sẽ không có doanh nghiệp đầu tư ra nước goài!Vậy hoá ra khác nào Viettel bảo rằng bắt dân Việt nam mình phải gồng những khoản đầu tư lãng phí của Viettel ở các nước khác,bảo rằng Viettel đầu tư lãng phí tiền của rồi bắt người tiêu dùng trong nước lãnh đủ!Mà thật ra thì sự cải tiến công nghệ cho phép nhà mạng giảm cước xuống vài trăm đồng 1 phút
    Nếu Viettel,Vnpt đòi áp giá sàn thì Bộ TT-TT cũng xây dựng luật đầy đủ cho áp giá sàn luôn!Trong giai đoạn từ 2010-2012 Bộ TT-TT cứ áp giá sàn với Viettel,Mobi,Vina cước gọi nội mạng giá sàn của các doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế là 850đ/phút,tức là các doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế chỉ được phép giảm cước gọi nội mạng xuống 900đ/phút là hết cỡ!Còn áp giá sàn với cước gọi ngoại mạng là 1150đ/phút,3 đại gia Viettel,Mobi,Vina chỉ được giảm cước gọi ngoại mạng xuống 1150đ/phút thôi,không được giảm hơn nữa!Còn đốií với doanh nghiệp nhỏ chưa chiếm thị phần khống chế như Bêline,VNM,Sfone thì áp giá sàn gọi nội mạng là 700đ/1 phút,gọi ngoại mạng là 850đ/1 phút!Vì cước kết nối giữa các mạng di động vào khoảng 550đ/ 1 phút nên với mức cước gọi ngoại mạng của Beeline,VNM,Sfone là 850đ/ 1 phút thì các mạng nhỏ vẫn có lời!Và cước di động giá sàn của doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế sẽ đắt hơn của doanh nghiệp nhỏ khoảng 30%!làm như thế sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,chống độc quyền,đồng thời cũng tránh trường hợp bán phá giá !Đến năm 2012 sau 3 năm nếu như Beeline,VNm...tăng thị phần trở thành doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế thì cũng bị khống chế giá cước,không được phép giảm cước!Nếu các mạng Viettel,Mobi,Vina bị mất thị phần trở thành doanh nghiệp nhỏ thì họ được áp giá sán khác!Và đến năm 2012 thì tôi nghĩ các doanh nghiệp hõ đã cải tiến công nghệ,cũng như cải tổ bộ máy hoạt động,nâng cao năng suất để có thể giảm cước mà vẫn có lãi!Với Viettel,Mobi,Vina họ không thể cạnh tranh bằng giá cước do bị khống chế giá cước nên họ phải cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ,CSKH!Với Beeline,VNM,Sfone thì cạnh tranh bằng giá cước thu hút khách hàng!Do họ không thể cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ,nhưng nếu sau 3 năm mà Beeline,VNM,Sfone họ không nâng cao vùng phủ sóng tiến về nông thôn mà chỉ tập trung ở thành thị thì Bộ TT-TT cứ áp giá sán như cũ với họ đồng thời cho Viettel,Mobi,Vina giảm cước bằng với Beeline,VNM,!Lúc ấy thì sẽ xảy ra viễn cảnh sáp nhập nếu như giá cước không thể hạ thêm nữa,hoặc tiếp tục cho giảm cước cạnh tranh nếu vẫn có thể giảm cước!Mà theo tôi thấy thì với việc cải tiến công nghệ,giảm chi phí sản xuất tinh giảm bộ máy hoạt động sao cho hiệu quả các mạng di động vẫn có thể giảm cước xuống khoảng 50% giá cước hiện nay!Nếu các đại gia Vnpt,Viettel than khó thì Vnpt phải đầu tư đổi mới công nghệ,nâng cao năng suất tinh giảm bộ máy bằng cách cho 50% nhân viên nghỉ việc.Viettel thì phải đầu tư sao cho có hiệu quả,không nên lắp đặt trạm BTS vô tội vạ,lãng phí tiền của nữa!Cũng như phải cân nhắc tính toán kỹ khi bỏ tiền đầu tư ra nước ngoái,tránh lãng phí như vụ Viettel đầu tư sang Bangladesh,Haiti!Dĩ nhiên trước tiên là Bộ TT-TT sẽ dẹp mấy cái gói cước Big Zezo của Beeline,và VNM 24 của VNm cái đã những thuê bao nào đã dùng Bigzezo và VNM 24 thì thôi cứ giữ nguyên đó,nhưng không cho phát hành sim Bigzero và VNM 24 nữa,không cho phát triển những gói cước gọi nội mạng siêu rẻ này nữa!Sau đó tiến hành áp giá sàn như tôi đề nghị!
    nghjem thích bài này.