Tên gốc của các tháng trong năm. Nhân tiện nói về chuyện tháng, nói luôn về tên gốc của các tháng từ January đến December: January: Januarius Named after the god Janus. February: Februarius Named after Februa, the purification festival. March: Martius Named after the god Mars. April: Aprilis Named either after the goddess Aphrodite or the Latin word aperire, to open. May: Maius Probably named after the goddess Maia. June: Junius Probably named after the goddess Juno. July: Julius Named after Julius Caesar in 44 B.C.E. Prior to that time its name was Quintilis from the word quintus, fifth, because it was the 5th month in the old Roman calendar. August: Augustus Named after emperor Augustus in 8 B.C.E. Prior to that time the name was Sextilis from the word sextus, sixth, because it was the 6th month in the old Roman calendar. September: September From the word septem, seven, because it was the 7th month in the old Roman calendar. October: October From the word octo, eight, because it was the 8th month in the old Roman calendar. November: November From the word novem, nine, because it was the 9th month in the old Roman calendar. December: December From the word decem, ten, because it was the 10th month in the old Roman calendar.
Các ký hiệu A.D., B.C., C.E., B.C.E Cái này quả là "kiến thức bổ ích" - 1 Mod. tắm rửa bằng cách nào ?! What do A.D., B.C., C.E., and B.C.E. stand for? Years before the birth of Christ are in English traditionally identified using the abbreviation B.C. ("Before Christ"). Years after the birth of Christ are traditionally identified using the Latin abbreviation AD ("Anno Domini", that is, "In the Year of the Lord"). Some people, who want to avoid the reference to Christ that is implied in these terms, prefer the abbreviations BCE ("Before the Common Era" or "Before the Christian Era") and CE ("Common Era" or "Christian Era").
Về chuyện cá sống dưới nước... Where do fish live? Fish can live in almost any place where there is water. As three quarters of the earth’s surface is covered by water they have plenty of choice. Fish live in all the world’s seas and oceans. Their habitats (the place where they live) include sandy sea beds, coral reefs and underwater forests. Different fish live in very different places - they almost always have a good reason for choosing where to make their home. Like birds, fish need a safe place to “nest” and breed. Small fish like the goby, anglerfish and plaice need hiding places to escape from bigger predators. Rays come to the surface of the water looking for plankton and small fishes to eat. Flatfish have flat bodies so they can rest on their sides on the sea bed. Benthic sharks live at the bottom of the deepest oceans and usually spend their whole lives without seeing daylight! Not all fish can live in all kinds of water. Some fish live in warm tropical rivers, others live in cool lakes or cold mountain streams. A fish that is used to living in a warm sea could die in a cold sea. The amount of salt in the water is the other important factor. Saltwater fish cannot live in fresh water. Fish that live in the salty water of the oceans include bluefish, cod, flounder, sea trout, tarpon, tuna, halibut, rockfish, sea perch, lingcod and yellowtail. Freshwater fish cannot live in salt water. Fresh water contains much less salt than the ocean. Most ponds, reservoirs, and rivers are fresh water. Some common freshwater fish are dace, chub, grayling, bream, rudd, barbell, sterlet, mirror carp, bluegills, catfish, crappie, bass, perch, trout and walleye. Not to mention the UK’s biggest native fish, the pike. A few fish can live in both fresh and salt water. Some live in saltwater, but swim up streams and rivers to spawn (lay their eggs). These fish are called anadromous fish. They include shad, salmon, smelt, striped bass, sturgeon and some types of trout. A catadromous fish does the opposite – it lives in fresh water and enters salt water to spawn. Most eels are catadromous. Conger eels can be found in both shallow and deep waters. They like to hunt for food in shipwrecks and can be a threat to wreck divers. As they can grow to a massive 2.7 metres in length, make that a titanic threat! An estuary is where fresh water streams and rivers meet the salt water from the ocean. The salt levels change daily with the movement of tides and level of rain. This water is called brackish. Species found in brackish waters include mullet, founder, redfish, sea trout, snook, brook charr, paradise fish and sea bass. It is also home to crustaceans like crabs and amphibians like frogs and toads. Other crustaceans are less adaptable. Fresh water is lethal for lobsters, an animal that has salty blood and tissue, and needs a seawater environment to stay alive. Some sea creatures live almost the whole year out of the sea. They have adapted to very dry conditions, and may only get splashed with sea water twice a year at very high tides. The tiny black periwinkle has a shell a little bigger than a pinhead. It can live high up on the beach where the sea hardly ever reaches. Is there life at the bottom of ocean? In the nineteenth century, scientists believed that marine life could not exist below 550 metres. That view was changed when a telegraph cable laid in the ocean bottom at 1,800 metres deep was found covered with many forms of marine life. In 1960, a swimming animal, resembling a sole or other flatfish about a foot long, was spotted at 11,000 metres deep.
Tại sao thịt cá biển không mặn?! Trong biển khơi có vô vàn các loài cá sinh sống, trong đó có rất nhiều loại cá là món ăn ngon được mọi người ưa thích. Nước biển vừa mặn lại vừa đắng, có chứa thành phần muối lớn, theo đo đạc, nước biển có chưa khoảng 3,5% lượng muối. Cá dưới biển luôn uống nước biển, thành phần muối sẽ thẩm thấu vào cơ thể cá, thế nhưng tại sao thịt của cá biển lại không bị mặn hay đắng? Cá sống trong nước biển có thể phân thành 2 loại lớn: Loài cá xương cứng và loài cá xương mềm. Trong mang của loài cá xương cứng có một loại tế bào có tác dụng đặc biệt, gọi là tế bào tiết ra muối. Tế bào tiết ra muối có thể tiết ra thành phần muối, chúng có thể thu hút thành phần muối ở trong máu, sau khi cô đặc chúng tiết muối ra ngoài cơ thể cùng với dịch nhớt. Các tế bào tiết ra muối này luôn làm việc với hiệu suất cao nên cơ thể cá luôn giữ được thành phần muối thấp. Việc các loài cá xương mềm trong nước biển giữ cơ thể có thành phần muối thấp là cả một khả năng. Thường trong máu của các loài cá này có chất urê nồng độ cao, khiến cho nồng độ máu cao hơn nồng độ nước biển, như vậy có thể giảm thiểu sự ngấm vào của thành phần muối, vì vậy thịt của chúng vẫn luôn không bao giờ bị mặn.
Lại liên quan tới nước... Vì sao suối kêu róc rách? Suối thường chảy qua các thung lũng. Khi ngồi bên một dòng suối nhỏ, bạn nghe thấy tiếng róc rách rất đặc thù. Nó khác hẳn tiếng ì oạp của sóng vỗ vào bờ đá bên sông, hay tiếng đổ rào rào của thác nước. Thực ra, tiếng róc rách được tạo ra khi các bọt khí trong nước vỡ tung chứ không phải do nước va mạnh vào bờ hay rơi từ cao xuống. Nước suối chảy từ cao xuống thấp, len lỏi qua các địa hình rất đa dạng. Đặc điểm của một con suối là dòng hẹp, nước chảy xuôi chứ không có các đợt sóng vỗ vào bờ như ở các dòng sông lớn. Nước chảy từ trên cao cuốn theo các phân tử không khí, hình thành rất nhiều bong bóng nhỏ. Suốt chiều dài con suối, các bóng khí này xuất hiện và vỡ liên tục. Khi vỡ, chúng phát ra những tiếng kêu. Hàng triệu tiếng bóng vỡ trong nước tạo thành một hợp âm róc rách. Mặt khác, khi nước va vào những nơi lồi lõm cũng có thể làm không khí dao động, phát ra tiếng kêu. Ở các khe núi đá dốc, tiếng vang róc rách còn lan rộng, trải ra khắp thung lũng. Ở các con sông cũng có tiếng bóng vỡ, nhưng âm thanh này bị tiếng sóng ở một không gian rộng lớn át đi, nên người ta không nghe rõ. Note: Đa số nội dung các bài post trong topic này tui lựa chọn từ website vnexpress.net
Lại cá... Tại sao trên cơ thể cá có các đường chéo? - Phần lớn loài cá trên hai mặt của cơ thể có các đường chéo có tác dụng rất lớn với cuộc sống của loài cá. Cảm giác của các đường chéo với chấn động trong nước vô cùng nhạy cảm, nó có thể giúp cho cá cảm nhận được tình hình môi trường xung quanh. Dưới lớp vảy cá là những đường chéo rất nhạy cảm có tác dụng lớn tới cuộc sống loài cá Khi xung quanh có những con cá bơi qua hoặc gặp phải chướng ngại vật nào đó, làn nước xung quanh cơ thể cá phát sinh ra những chấn động. Các đường chéo không những có thể cảm nhận được những chấn động rất nhỏ của dòng nước, mà còn có thể cảm nhận được những âm thanh xung quanh, bởi âm thanh cũng truyền được trong môi trường nước. Ngoài ra, ở nơi sâu của biển rất tối, mắt không thể phát huy tác dụng, mà một số loài cá mắt của chúng về tác dụng đã bị thoái hóa, cá chỉ có thể dựa vào đường chéo để hiểu được tình hình xung quanh. Nhờ có đường chéo, cá có thể mặc ý bơi lội trong đám đá sỏi. Sở dĩ các đường chéo có được công năng này là vì nó có tổ chức thần kinh hoàn chỉnh. Trên những đường chéo bên ngoài mình cá có một số lỗ nhỏ, những lỗ nhỏ này nối tiếp với những ống sợi đường chéo dưới da, trên vách ống có rất nhiều tế bào cảm giác, cuối những dây thần kinh trên tế bào cảm giác, nó đến thằng nào bộ thông qua các thần kinh đường chéo, hình thành một mạng lưới thần kinh thống nhất, khiến cho bộ não của cá có thể kịp thời cảm nhận được những chuyển động làn sóng của nước, đồng thời nhanh chóng có phản ứng.
Bây giờ thì... Lợn Lợn có thực sự rất ngu ngốc không? Những chú lợn được huấn luyện tham gia cuộc đua tại hội chợ New Jersey State 1995 tại Flemington, New Jersey (Ảnh: photo.net) Ở nhiều nơi, lợn bị người ta cho là loài động vật ngốc nghếch, ăn no rồi lại nằm, rất đần độn. Thực ra, điều này là không phải. Trong nhiều trường hợp, lợn thông minh cũng như loài chó mà con người cho là rất thông minh, phàm là những kỹ thuật mà chó có thể làm, lợn cũng đều làm được. Dưới tiết tấu của âm nhạc, diễn viên lợn có thể biểu diễn múa, còn có thể biểu diễn lộn vòng, nghịch tấm ván cong vênh, qua cầu, là một diễn viên xuất sắc biểu diễn kỹ thuật phức tạp. Các nhà khoa học còn phát hiện tình cảm của lợn rất phong phú, chúng có thể dùng các âm thanh tiếng kêu, tiếng gầm khác nhau và các động tác vẫy tai, vẫy đuôi để biểu diễn tình cảm của mình. Khứu giác của lợn rất nhạy vì vậy người ta thường nhờ nó tìm đồ vật bị mất hoặc tìm mùi trên chiến trường. Ở Đức, Cục cảnh sát chuyên huấn luyện lợn hoang thành "chú lợn nghiệp vụ". Không những chúng có thể tìm ra súng ống hay thuốc độc mà các phần tử tội phạm vùi sâu trong đống phân bùn cũng có thể bị lôi ra. Từ đó, có thể thấy, thực ra lợn là động vật rất thông minh, chỉ là do chúng ta chưa hiểu hết về chúng thôi.
Tại sao đại đa số cá có lưng đen, bụng trắng? Cá mập với cái bụng trắng và lưng đen. Nếu như phải miêu tả đặc trưng của loài cá, nhiều người sẽ không do dự mà rằng: cá sống ở trong nước, bơi giỏi, trên thân có vảy, vây… Nhưng loài cá còn có một đặc điểm quan trọng mà ít được để ý tới, đó chính là màu sắc bên ngoài cơ thể chúng. Ngoài một số loài cá nhiệt đới có màu sắc sặc sỡ, đại đa số cá có da ở lưng sẫm hơn rất nhiều so với phần bụng. Các loài cá nước ngọt như mè, chép, trắm đen…, đều có phần lưng màu xám đen. Còn lưng của những loài sống ở biển như cá mập, cá thoi… thì thậm chí đen tuyền. Ngoài ra, bất kể là cá nước ngọt hay là cá nước mặn, phần bụng hầu như đều là màu trắng hoặc màu xám nhạt. Tại sao phần bụng và phần lưng của cá lại có sự khác biệt lớn như vậy? Khác biệt này có ý nghĩa gì với sự sinh tồn của chúng? Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Khi có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước. Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.
Ai ở nhà nuôi mèo thì đọc... Tại sao mắt mèo một ngày biến đổi 3 lần? Đồng tử mắt mèo có thể co lại cực nhỏ để thích nghi với ánh sáng mạnh. Dân gian Trung Quốc có câu vè về sự giãn nở ngày 3 lần của đồng tử mắt mèo như sau: “Dần, mão, thân, dậu như hạt táo; Thìn, tỵ, ngọ, mùi như sợi chỉ; Tý, sửu, tuất, hợi như trăng rằm”. Điều gì khiến cho mắt mèo có năng lực đó? Thì ra, con ngươi (đồng tử) của mèo rất to, và năng lực co của cơ vòng ở con ngươi rất khỏe. Ở người, nếu nhìn chăm chú vào mặt trời, con ngươi của mắt sẽ thu nhỏ lại. Nhưng chúng ta chỉ nhìn được đến một mức độ nhất định mà thôi, không thể thu nhỏ thêm nữa, vì lâu sẽ cảm thấy nhức mắt. Còn nếu chong mắt lâu lâu một chút vào nơi tối tăm, ta sẽ cảm thấy chóng mặt. Nhưng mèo, dưới sự chiếu rọi của ánh sáng không như nhau, lại có thể thích ứng rất tốt. Dưới ánh sáng rất mạnh vào ban ngày, con ngươi của mèo có thể thu lại cực nhỏ, giống như một sợi chỉ. Đến đêm khuya trời tối đen, con ngươi có thể mở to như trăng rằm. Dưới cường độ chiếu sáng vào lúc sáng sớm hoặc nhá nhem tối, con ngươi sẽ có hình hạt táo. Như vậy con ngươi của mắt mèo có khả năng co lại rất lớn so với con ngươi trong mắt người, do đó khả năng phản ứng với ánh sáng cũng nhạy hơn chúng ta. Cho nên, dù ánh sáng có quá mạnh hoặc quá yếu, mèo vẫn nhìn rõ ràng các đồ vật như thường.
Tại sao khi có gió lại thấy lạnh hơn? Khi có gió, chúng ta mất nhiệt nhanh và do đó cảm thấy lạnh hơn. Chắc hẳn ai cũng biết rằng trời rét mà im gió thì dễ chịu hơn so với lúc có gió. Nhưng, không phải tất cả mọi người đều biết nguyên nhân của hiện tượng ấy. Chỉ các sinh vật mới cảm thấy giá buốt khi có gió, còn các vật vô sinh thì không. Chẳng hạn, nhiệt kế sẽ không hề tụt xuống khi để nó ra ngoài trời đang có lốc. Trước hết, sở dĩ ta cảm thấy rét buốt trong những ngày đông có gió là vì nhiệt từ mặt ta (và nói chung là từ toàn thân) tỏa ra lúc ấy nhiều hơn hẳn lúc trời im gió. Khi đứng gió, lớp không khí bị thân thể ta làm nóng lên không được thay thế nhanh bởi lớp không khí mới, còn lạnh. Còn khi gió mạnh, thì trong một phút, càng có nhiều không khí đến tiếp xúc với da thịt ta và do đó thân thể ta càng bị lấy đi nhiều nhiệt. Chỉ một điều đó thôi cũng đủ gây ra cảm giác lạnh. Nhưng, hãy còn một nguyên nhân khác nữa. Da chúng ta luôn luôn bốc hơi ẩm, ngay cả trong không khí lạnh cũng vậy. Để bốc hơi cần phải có nhiệt lượng, nhiệt ấy lấy từ cơ thể chúng ta và từ lớp không khí dính sát vào cơ thể chúng ta. Nếu không khí không lưu thông thì sự bốc hơi tiến hành rất chậm, bởi vì lớp không khí tiếp xúc với da sẽ rất chóng no hơi nước (bão hòa). Nhưng nếu không khí lưu thông và lớp khí tiếp xúc với da luôn luôn đổi mới, thì sự bốc hơi lúc nào cũng tiến hành một cách mạnh mẽ, mà như vậy cơ thể sẽ tiêu hao rất nhiều nhiệt. Vậy tác dụng làm lạnh của gió lớn đến mức nào? Điều này phụ thuộc vào vận tốc của gió và nhiệt độ của không khí. Nói chung, tác dụng ấy vượt xa mức mà mọi người tưởng. Bạn hãy xem một ví dụ sau để có thể hình dung được nó: Giả sử nhiệt độ của không khí là +4 độ C, nhưng không hề có gió. Trong điều kiện ấy, nhiệt độ của da chúng ta là 31 độ C. Nếu bây giờ có một luồng gió nhẹ thổi qua, vừa đủ lay động lá cờ nhưng chưa đủ làm rung chuyển lá cây (khoảng 2m/giây), thì nhiệt độ da chúng ta giảm đi 7 độ C. Còn khi gió làm ngọn cờ phấp phới bay (vận tốc 6m/giây) thì da chúng ta lạnh mất 22 độ C, nhiệt độ của da chỉ xuống còn 9 độ C!