Ảnh minh họa. (Nguồn: Inferse)
Trong diễn biến đó, ngày 21/6, Facebook đã công bố một số biện pháp mới, bao gồm việc sử dụng máy học để phát hiện các tin tức lừa đảo được sao chép và cắt dán bởi các tài khoản khác nhau.
Đây không phải là lần đầu tiên Facebook thông báo họ đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để sàng lọc, xử lý nội dung gây hiểu lầm.
Học máy không thể tự động kiểm tra thực tế các tin tức, câu chuyện hoặc đưa ra các đánh giá sắc thái về các tiêu đề gây hiểu lầm, nhưng nó có thể nhận ra các dấu hiệu dễ nhận biết cho thấy tài khoản đăng tải nội dung không tốt. Ví dụ, nó sẽ phát hiện các bản sao tin bài, câu chuyện mà người kiểm tra thực tế của con người đã xác định là giả mạo.
Tính năng dãn nhãn fact-checker với tin tức giả mạo của Facebook.
Trong một cuộc phỏng vấn với BuzzFeed News, giám đốc sản phẩm Facebook Tessa Lyons đã đi vào chi tiết hơn về việc sử dụng máy học này, nói rằng các bộ lọc của nó hiện đang cố gắng dự đoán những trang nào “có khả năng” chia sẻ nội dung xấu. Điều này bao gồm việc truy xuất các quản trị viên trang Facebook phát tán nội dung xấu sống ở một quốc gia nhưng nhắm mục tiêu người dùng ở một quốc gia khác.
“Những quản trị viên này thường có tài khoản đáng ngờ không phải là giả mạo nhưng được xác định trong hệ thống của chúng tôi là có hoạt động đáng ngờ,” bà Lyons nói.
Bà Lyons thừa nhận rằng có thể các hệ thống tự động này có thể nhắm mục tiêu các trang web hợp pháp một cách tình cờ, nhưng bà cho biết công ty cảm thấy “khá tốt,” và hiện nó đã đánh dấu đúng nhãn hiệu.
Theo Vietnamplus
Trong diễn biến đó, ngày 21/6, Facebook đã công bố một số biện pháp mới, bao gồm việc sử dụng máy học để phát hiện các tin tức lừa đảo được sao chép và cắt dán bởi các tài khoản khác nhau.
Đây không phải là lần đầu tiên Facebook thông báo họ đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để sàng lọc, xử lý nội dung gây hiểu lầm.
Học máy không thể tự động kiểm tra thực tế các tin tức, câu chuyện hoặc đưa ra các đánh giá sắc thái về các tiêu đề gây hiểu lầm, nhưng nó có thể nhận ra các dấu hiệu dễ nhận biết cho thấy tài khoản đăng tải nội dung không tốt. Ví dụ, nó sẽ phát hiện các bản sao tin bài, câu chuyện mà người kiểm tra thực tế của con người đã xác định là giả mạo.
Tính năng dãn nhãn fact-checker với tin tức giả mạo của Facebook.
Trong một cuộc phỏng vấn với BuzzFeed News, giám đốc sản phẩm Facebook Tessa Lyons đã đi vào chi tiết hơn về việc sử dụng máy học này, nói rằng các bộ lọc của nó hiện đang cố gắng dự đoán những trang nào “có khả năng” chia sẻ nội dung xấu. Điều này bao gồm việc truy xuất các quản trị viên trang Facebook phát tán nội dung xấu sống ở một quốc gia nhưng nhắm mục tiêu người dùng ở một quốc gia khác.
“Những quản trị viên này thường có tài khoản đáng ngờ không phải là giả mạo nhưng được xác định trong hệ thống của chúng tôi là có hoạt động đáng ngờ,” bà Lyons nói.
Bà Lyons thừa nhận rằng có thể các hệ thống tự động này có thể nhắm mục tiêu các trang web hợp pháp một cách tình cờ, nhưng bà cho biết công ty cảm thấy “khá tốt,” và hiện nó đã đánh dấu đúng nhãn hiệu.
Theo Vietnamplus